Niềng răng bị đau là điều hầu hết các đồng niềng sẽ có thể gặp phải ở những ngày đầu niềng răng hoặc khi bị các vấn đề như: Dây cung chọc má, ngày siết răng…
Những cơn đau khiến cho bạn cảm thấy bị ảnh hưởng. Vậy ngày hôm nay Vinalign sẽ mách cho bạn các mẹo giúp giảm cơn đau khi niềng răng.
1. Chỉnh nha tại sao có nguy cơ bị đau?
Trong trường hợp khi niềng răng bạn sẽ bị đau sẽ có nhiều nguyên nhân. Những nguyên nhân gây ra tình trạng đau răng khi niềng răng đó là:
- Do kĩ thuật niềng răng của bác sĩ không được đảm bảo
- Trong những ngày đầu khi bắt đầu tác động lực lên răng và dịch chuyển răng nên ở khoảng 3-5 ngày đầu bạn có thể sẽ phải đối diện với những cơn đau nhức do lực dịch chuyển răng tác động lên.
- Hoặc cũng có thể do một vài vấn đề như: Khi bạn niềng răng mắc cài sẽ có những vấn đề đó là tình trạng dây cung chọc má. Đối với tình trạng dây cung chọc vào mô mềm bạn sẽ có những cảm giác đau nhức.
- Bên cạnh đó, trong quá trình siết răng thì bạn sẽ có thể bị đau. Do lúc này bác sĩ tác động lực lên răng nên bạn sẽ bị đau.
Bên cạnh đó, để giảm bớt cơn đau bạn có thể lựa chọn phương pháp Khay niềng răng trong suốt Vinalign:
Quy trình niềng răng tại nha khoa Vinalign là quy trình khép kín và tối ưu nhất. Vì thế có thể xử lý được mọi sai sót không mong muốn một cách nhanh nhất, chính xác nhất. Các giai đoạn của quy trình niềng răng chuẩn hóa gồm:
Bước 1: Lấy dấu mẫu hàm: Lấy dấu mẫu hàm (Máy quét Laser – digital 3D) bằng thế hệ thống máy quét với độ chuẩn xác cao. Quá trình không kích ứng nào như buồn nôn, khác hoàn toàn với quá trình dấu cổ điển. Quan trọng là hệ thống này có thể xuất ra các khay mẫu hàm dạng điện tử.
Bước 2: Lập phác đồ điều trị: Mẫu hàm của bạn sẽ được đưa vào hệ thống phần mềm trên máy vi tính. Bác sĩ sử dụng các phần mềm tiên tiến nhất và bắt đầu các quá trình thiết lập kế hoạch điều trị. Sử dụng dữ liệu về hình ảnh trên phim.
Trên các phần mềm chuyên dụng này, hàm răng của bạn sẽ được tự dịch chuyển. Các răng sẽ được tính toán di chuyển tối ưu để đảm bảo chức năng. Chúng ta sẽ biết trước kết quả hàm răng của bạn sẽ được dịch chuyển ra sao.
Bước 3: Sản xuất mẫu hàm: Sản xuất mẫu hàm trên hệ thống máy in 3D. Có nhiều file, mỗi file sẽ là một lần điều chỉnh răng của bạn. Các file này sẽ được chuyển vào máy in 3D hiện đại nhất hiện nay. Sau đó là in mẫu hàm để mỗi mẫu hàm là một lần chỉnh răng.
Bước 4: Cắt mẫu và ép khay niềng: Sau khi in xong, các mẫu in được xử lý gửi tới bộ phận ép khay và đóng gói. Sử dụng máy ép chân không. Mỗi mẫu hàm của bạn sẽ được ép bằng 1 phôi nhựa. Chất liệu nhựa có độ đàn hồi cao được nhập khẩu từ Mỹ, được FDA cấp chứng nhận. Khay được đóng gói và chuyển đến bộ phận lâm sàng.
Bước 5: Hướng dẫn đeo khay niềng: Hướng dẫn khách hàng cách đeo và hướng dẫn cách vệ sinh hàng ngày, các vấn đề tái khám định kỳ. Đây là vấn đề quan trọng đảm bảo sự ổn định và kết quả.
2. Mẹo giúp giảm đau niềng răng bị đau
Những mẹo giúp giảm cơn đau khi niềng răng bị đau đó là:
- Nước đá lạnh, đồ ăn, đồ uống lạnh. Nước đá sẽ hoạt động trong miệng của bạn giống như với các bộ phận bị thương khác. Nếu miệng của bạn có cảm giác khó chịu, đau khi niềng răng, hãy thử chườm túi đá. Thậm chí bạn có thể ăn ít kem hoặc thực phẩm lạnh như sữa chua.
- Trong 1 một trường hợp, vết loét có thể xuất hiện trong mát, trên đầu lưỡi do đầu dây hoặc cạnh khí cụ sắc nhọn chọc vào. Chúng ta hãy súc miệng trong vòng 60s bằng nước muối ấm. Điều này có thể làm giảm kích ứng và làm giảm đau nhức. Nước muối ấm có tác dụng sát khuẩn và làm quá trình liền thương diễn ra một cách nhanh hơn.
- Sau khi niềng 1 vài hôm hoặc sau khi chúng ta đi siết dây cung thì răng bắt đầu dịch chuyển. Và răng của bạn bắt đầu trở nên nhạy cảm. Điều này có thể làm cho chúng ta đau đớn khi ăn một số thực phẩm cứng. Do đó, nên tránh các loại thực phẩm giòn hoặc cứng. Thay vào đó, bạn hãy lựa chọn các thực phẩm và đồ uống mềm hơn như sinh tố, sữa chua, soup, cháo,…
- Sáp chỉnh nha là sản phẩm được sử dụng giúp giảm đau và giảm sự khó chịu khi phải đeo các khí cụ khi phải niềng răng. Sáp nha khoa bao gồm các thanh sáp có độ dài khoảng 5-10cm. Sáp có thành phần chủ yếu là sáp mật ong nên an toàn, nuốt được. Sáp có độ dai nên bạn có thể dễ dàng bịt vào các đầu mắc cài hoặc đầu dây sắc nhọn giúp bảo vệ niêm mạc của bạn.
Trên đây là một vài các mẹo giúp giảm cơn đau khi niềng răng bị đau. Bạn có thể tham khảo các cách giảm đau hiệu quả này!
Bài viết liên quan:
Niềng răng ở đâu để đẹp như ngôi sao điện ảnh – Nên đọc để biết!
Thói quen xấu gây hỏng răng – Đến Covid cũng phải “bó tay”!
Nha khoa tổng quát Vinalign có gì nổi bật – Nên tìm hiểu ngay!
Trên đây là một số thông tin cũng như câu hỏi và câu trả lời về các thông tin “mật” của nha khoa Vinalign. Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào vui lòng liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ:
Để được tư vấn TẬN TÌNH và NHANH CHÓNG nhất về vấn đề niềng răng, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi:
Địa chỉ:
Hà Nội: Tầng 6, Tòa nhà Techcombank 73 Hoàng Cầu, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội
Hồ Chí Minh: Số 7 đường 6 KĐT Hà Đô – 118 đường 3/2 – P12 – Q10 – Hồ Chí Minh
Hotline: 0983.204.702 hoặc 098.675.2233
Website: https://vinalign.vn
Email: info@vinalign.com