Bài tập khớp thái dương hàm giúp làm xoa dịu cơn đau khớp thái dương hàm. Tình trạng đau khớp khiến cho chúng ta cảm thấy mệt mỏi, stress chính những lúc căng thẳng như vậy thì bạn nên tập và áp dụng các bài tập để giúp làm giảm cơn đau khớp thái dương hàm.
Những bài tập đó là gì? Mời bạn đọc bài viết này!
1. Sơ bộ về bệnh đau khớp thái dương hàm
Bệnh lý đau khớp thái dương hàm là chứng bệnh ngày càng trở nên phổ biến hơn ở mọi người. Tình trạng đau khớp thái dương hàm có nhiều nguyên nhân gây nên, cụ thể đó có thể là những nguyên nhân như:
- Nguyên nhân thứ 1: Tình trạng răng mọc sai lệch khớp cắn: Đối với tình trạng răng mọc sai khớp cắn khiến cho áp lực lên răng và hàm nhai không đều cũng sẽ là nguyên nhân gây nên tình trạng đau nhức khớp thái dương hàm.
- Nguyên nhân thứ 2: Nguyên nhân do chấn thương: Có thể bạn không may gặp phải các chấn thương gây ảnh hưởng trực tiếp tới phần khớp thái dương hàm của bạn. Những chấn thương đó sẽ có những ảnh hưởng nhất định tới bạn. Bạn sẽ thấy có những dấu hiệu như: đau mỏi hàm, tiếng kêu “lục cục” mỗi khi mở hoặc há miệng quá to.
- Nguyên nhân thứ 3: Nguyên nhân do răng số 8: Khi răng số 8 mọc ra không đủ chỗ trên cung hàm sẽ có hiện tượng răng mọc xiên, lệch điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến răng 7 và các răng kế cạnh.
Vấn đề đau nhức khớp có thể chữa trị được. Nhưng không phải đơn vị nha khoa, phòng khám nào cũng có thể điều trị 1 cách triệt để vấn đề này. Chính vì vậy bạn nên lựa chọn 1 địa chỉ nha khoa uy tín và thực sự tốt để điều trị chứng bệnh đau khớp. Bởi nếu để quá lâu thì tình trạng đau khớp sẽ diễn biến sang 1 mức độ khác nặng hơn và gây nên nhiều ảnh hưởng hơn. Đồng thời gian nên kết hợp với các bài tập để giảm cơn đau nhức khớp thái dương hàm.
2. Bài tập khớp thái dương hàm
Có 3 bài tập cơ bản giúp bạn giảm cơn đau khớp thái dương hàm:
- Bài tập thứ 1 – Bài tập làm cho cơ hàm chắc khỏe hơn: Bước đầu tiên bạn cần làm đó là dùng một ngón tay cái dưới cằm và nhẹ nhàng ấn ngón tay cái vào cằm. Ở động tác này, bạn nên kết hợp vừa để tay vào cằm vừa mở miệng một cách chậm rãi. Tư thế này bạn có thể giữ trong vòng vài giây rồi quay trở lại tư thế nghỉ. Bước 2, bạn sẽ tiến hành tập tư thế khép miệng với lực cản. Bạn cần đặt ngón trỏ và ngón cái ở cùng một bàn tay để bóp trên phần sống hàm nằm giữa cằm và môi dưới của bạn. Đối với động tác này, bạn thực hiện vừa bóp cằm và vừa nhẹ nhàng khép miệng lại.
- Bài tập thứ 2: Bài tập kéo căng hàm: Bài tập này bạn hãy duy trì tư thế thư giãn để hàm của bạn được thoải mái và không căng cứng. Trong khi hai hàm của bạn cách nhau một khoảng nhất định, hãy từ từ mở miệng rộng hết mức có thể trong khi ngước mắt lên phía trên. Động tác này bạn nên duy trì trong vài giây sau đó từ từ đóng miệng lại đưa về tư thế nghỉ. Trong khi khép miệng lại, hãy di chuyển cơ hàm sang bên trái trong khi nhìn sang bên phải của bạn (không quay cổ hoặc quay đầu). Giữ yên tư thế này trong khoảng vài giây, sau đó di chuyển về tư thế ban đầu. Lặp lại quá trình như trên, nhưng lần này di chuyển hàm của bạn sang bên phải trong khi nhìn sang bên trái của bạn.
Có thể bạn quan tâm:
Niềng răng mắc cài ở Hà Nội chỗ nào tốt? 5 địa chỉ niềng răng uy tín nhất!
Tại sao nên niềng răng – nụ cười rạng rỡ và còn gì nữa?
Đến với nha khoa Vinalign bạn sẽ trực tiếp được trải nghiệm những dịch vụ tốt nhất, hiên đại nhất. Khi bạn quan tâm tới tình trạng sức khỏe của răng miệng và các bệnh lý liên quan thì bạn nên chọn cho mình một nha khoa uy tín và chất lượng để trao gửi niềm tin.
Bạn có thể tham khảo, tìm hiểu và thăm khám tại Vinalign – Phòng Khám Nha Khoa Hà Nội!
Để được tư vấn TẬN TÌNH và NHANH CHÓNG nhất các vấn đề về niềng răng, bạn vui lòng liên hệ với Trung Tâm Khay Niềng Răng Trong Suốt Vinalign Việt Nam:
Địa chỉ:
Hà Nội: Tầng 6, tòa nhà Techcombank, 73 Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội
Hồ Chí Minh: Số 7 đường 6 KĐT Hà Đô – 118 đường 3/2 – P12 – Q10 – Hồ Chí Minh
Hotline: 0983.204.702 – 0862036333
Website: https://vinalign.vn
Email: info@vinalign.com