Mắc cài tự động – Những điều mà đồng niềng nào cũng muốn biết!

Mắc cài tự động – Những điều mà đồng niềng nào cũng muốn biết!

Mắc cài tự động là phương pháp niềng răng phổ biến và được đông đảo đồng niềng lựa chọn. Phương pháp này có rất nhiều ưu điểm nổi bật thuyết phục người dùng. Niềng răng mắc cài hiện tại cũng là phương pháp chỉnh nha được sử dụng nhiều nhất. Phương pháp này có thể áp dụng trong những case lâm sàng đơn giản đến phức tạp. 

Mời bạn đọc thông tin bài viết dưới đây!

1. Mắc cài tự động là gì? 

Phương pháp niềng răng mắc cài tự động là hệ thống mắc cài và kim loại sử dụng nắp khóa đóng mở tự động. Không giống như mắc cài thường cần buộc chun xung quanh mắc cài và dây cung. 

Mắc cài tự buộc sẽ có những loại như: 

  • Phương pháp mắc cài kim loại tự buộc: Niềng răng mắc cài kim loại tự buộc sẽ giúp răng dịch chuyển 1 cách đều đặn và ổn định. Tuy nhiên phương pháp niềng răng mắc cài kim loại tự buộc không đảm bảo được tính thẩm mỹ. 
  • Niềng răng mắc cài sứ tự buộc: Niềng răng mắc cài sứ khi niềng răng vẫn sẽ đảm bảo được tính thẩm mỹ tối đa cho người đeo niềng. Nhưng phương pháp niềng răng này có 1 nhược điểm là do chất liệu làm bằng sứ nên sẽ dễ vỡ hơn so với chất liệu mắc cài làm  bằng kim loại. 

Đó là đối với phương pháp mắc cài tự buộc. Vậy phương pháp niềng răng mắc cài tự buộc có thể niềng được đối với những trường hợp nào? 

Mắc cài tự động
Phương pháp niềng răng mắc cài kim loại và mắc cài sứ

2. Những trường hợp niềng răng mắc cài tự động

Niềng răng mắc cài tự động sẽ có loại niềng răng mắc cài kim loại tự động và mắc cài sứ tự động. Trong trường hợp nếu bạn ưu tiên tính thẩm mỹ hơn trong quá trình niềng răng thì phương pháp mắc cài sứ tự buộc sẽ phù hợp. 

Tuy nhiên nếu để có thể áp dụng được trong hầu hết các trường hợp niềng răng từ những case niềng dễ đến khó thì phương pháp niềng răng mắc cài kim loại tự buộc sẽ làm tốt điều này hơn. 

Niềng răng mắc cài kim loại tự buộc có thể áp dụng để niềng răng trong hầu hết các trường hợp: Răng hô, móm, lệch lạc khấp khểnh… Thậm chí những ca niềng phức tạp, khó. 

Mắc cài tự động
Niềng răng mắc cài tự động có thể niềng được trong trường hợp móm nặng, đã làm cầu răng sứ

3. Những lưu ý khi niềng răng mắc cài tự buộc

Việc niềng răng mắc cài bên cạnh những ưu điểm như về tính cố định, tính hiệu quả thì bạn cũng nên lưu ý một số điều như sau: 

  • Niềng răng mắc cài có thể bị các vấn đề, bệnh lý về răng miệng: Do hệ thống dây cung và mắc cài chằng chịt, chính vì vậy khi niềng răng bằng phương pháp mắc cài bạn cần lưu ý vấn đề vệ sinh răng miệng. Bạn nên vệ sinh răng miệng kĩ càng và cẩn thận. Hãy đánh răng bằng lông bàn chải mềm, sử dụng máy tăm nước để làm sạch cặn thức ăn thừa, kết hợp với chỉ nha khoa và nước súc miệng. Như vậy thì bạn mới đảm bảo được những thức ăn thừa hay cặn thức ăn sẽ được làm sạch. 
  • Vấn đề của việc rơi dây chun: Khi niềng răng mắc cài, dây thun có nhiệm vụ cố định mắc cài, vì vậy nếu dây thun bị rơi ra ngoài sẽ ảnh hưởng đến khả năng dịch chuyển răng của bạn. Trong trường hợp này, bạn nên đến nha khoa để kiểm tra, bác sĩ sẽ siết chặt dây thun lại như cũ cho bạn.
  • Việc có thể bung, tuột mắc cài: Nếu bạn ăn những đồ ăn quá cứng, vận động cơ nhai quá nhiều cũng sẽ rất dễ gây nên tình trạng bung tuột mắc cài. Khi xảy ra tình trạng này thì bạn cần đến ngay nha khoa để bác sĩ có thể gắn lại hạt mắc cài bị tuột cho bạn. Tránh để lâu sẽ ảnh hưởng đến quá trình dịch chuyển răng của bạn. 
Mắc cài tự buộc
Hãy vệ sinh răng miệng thật kỹ càng khi đeo niềng răng

4. Tổng kết 

Trên đây là những nội dung liên quan đến chủ đề niềng răng mắc cài tự buộc. Nếu bạn quan tâm có thể liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ sau: 

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
Trung Tâm Khay Niềng Răng Trong Suốt Vinalign Việt Nam

Hà Nội: 71-73 Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội
Hồ Chí Minh: Số 7 đường 6 KĐT Hà Đô – 118 đường 3/2 – P12 – Q10 – Hồ Chí Minh
☎️ Hotline: 0862.036.333 – 0986.752.233
Website: https://vinalign.vn/
Instagram: https://www.instagram.com/vinalign_vietnam/
Twitter: https://twitter.com/vinalign

Bài viết được đón đọc nhiều nhất:

Gắn mắc cài có đau không?Cận cảnh quy trình gắn mắc cài chuẩn hóa