Mục lục
- Ngày 27 tháng 7 là ngày gì?
- 1. Lịch sử ngày 27 tháng 7
- Cách đây hơn 70 năm, cách mạng tháng tám năm 1945 thành công. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ra đời. Chưa được bao lâu thì thực dân pháp đã quay lại xâm lược nước ta một lần nữa. Thế nhưng, với một tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. Quân và dân ta đã đồng lòng anh dũng chiến đấu chống lại quân xâm lược. Và rồi đã có không ít đồng bào, chiến sỹ anh dũng hy sinh trên chiến trường.
- Đảng, Chính Phủ và Bác Hồ cùng nhân dân ta đã dành tất cả sự biết ơn. Tất cả tình yêu thương cho các chiến sỹ và độc lập vì Tổ quốc mà hy sinh mà bị thương. Vì tổ quốc mà không màng đến chính bản thân mình.
- Chiều ngày 28/5/1946. Hội “giúp binh sĩ tị nạn” tổ chức một cuộc nói chuyện quan trọng tại Nhà hát lớn thành phố Hà Nội và Hồ Chủ tịch đã tới dự. Chiều ngày 17/11/1946. Tại Nhà hát này đã có một buổi quyên góp cho chiến sĩ ngoài mặt trận. Mở đầu cuộc vận động “mùa đông chiến sĩ”. Tại đây, Bác Hồ đã cởi chiếc áo rét đang mặc để tặng binh sĩ. Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào ngày 19/12/1946, số người bị thương và hy sinh tăng lên. Đời sống của chiến sĩ và đồng bào ta gặp vô vàng khó khăn. Đảng và Nhà nước ta dã quyết định nhiều chính sách quan trọng liên quan. Nhằm đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần của các gia đình chính sách trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến.
- Tháng 6/1947. Đại biểu của Tổng bộ Việt Minh, Hội phụ nữ cứu Quốc, Cục chính trị quân đội quốc gia Việt nam. Nhà thông tin tuyên truyền và một số địa phương đã tại Đại từ – Thái Nguyên. Nội dung cuộc họp là thực hiện chỉ thị của Hồ Chủ Tịch chọn ngày kỷ niệm Thương binh – Liệt sĩ. Bảo vệ công tác thương binh liệt sĩ. Sau khi họp bàn, xem xét đã thống nhất lấy ngày 27/7/1947 làm ngày Thương binh toàn quốc. Tại cuộc họp các đại biểu đã nghe ông Lê Tất Đắc công bố thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Ban thường trực tổ chức ngày thương binh, liệt sĩ toàn quốc.
- Trong thư Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:
- “…Thương binh là người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào. Vì lợi ích của Tổ quốc, của đồng bào mà các đồng chí chịu ốm yếu, què quặt. Vì vậy, Tổ quốc, đồng bảo phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy…”
- Từ tháng 7/1955, Ngày thương binh được đổi thành Ngày thương binh liệt sĩ. Để ghi nhận những hy sinh lớn lao của đồng bào, chiến sĩ cả nước cho chiến thắng vẻ vang của toàn dân tộc. Sau ngày giải phòng miền nam, thống nhất Tổ quốc. Theo chỉ thi 223/CT-TW ngày 8/7/1975 của Ban Bí thư Trung ương Đảng từ năm 1975. Ngày 27 tháng 7 hàng năm chính thức trở thành “Ngày thương binh liệt sĩ”.
- Cách đây hơn 70 năm, cách mạng tháng tám năm 1945 thành công. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ra đời. Chưa được bao lâu thì thực dân pháp đã quay lại xâm lược nước ta một lần nữa. Thế nhưng, với một tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. Quân và dân ta đã đồng lòng anh dũng chiến đấu chống lại quân xâm lược. Và rồi đã có không ít đồng bào, chiến sỹ anh dũng hy sinh trên chiến trường.
- 2. Ý nghĩa của ngày thương binh liệt sĩ 27/7
- 2.1 Ý nghĩa nhân văn
- Ngày thương binh liệt sĩ 27 tháng 7 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với toàn dân việt Nam. Mỗi năm khi đến ngày này, tinh thần ” Hiếu nghĩa bác ái “, lòng Quý trọng và biết ơn Đảng, Nhà nước. Nhân dân ta đối với những chiến sĩ đã hy sinh vì nền độc lập, tự do và thống nhất của Tổ quốc lại được thể hiện sâu rộng trên cả nước.
- Là 1 ngày phát huy, thể hiện tinh thần yêu nước. Củng cố, bồi đắp thêm niềm tin và sự nghiệp cách mạng của Đảng, của Bác Hồ mà nhân dân đã lựa chọn.
- Nhiều hoạt động tri ân vào ngày 27 tháng 7 diễn ra trên khắp cả nước. Những hành động này mang ý nghĩa tôn vinh và không bao giờ quên công lao của người có công với cách mạng. Khẳng định sự cống hiến, hy sinh của các chiến sĩ là vô giá. Việc chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công là sự vinh dự, là trách nhiệm của mọi người. Của thể hệ hôm nay và cả mai sau.
- Nhìn về ngày 27 tháng 7 còn là sự nhắc nhở các thế hệ trẻ hôm nay. Mai sau nữa phải biết trân trọng lịch sử, biết ơn quá khứ, biết ơn các chiến sĩ đã ngã xuống.
- Ngày thương binh liệt sĩ 27 tháng 7 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với toàn dân việt Nam. Mỗi năm khi đến ngày này, tinh thần ” Hiếu nghĩa bác ái “, lòng Quý trọng và biết ơn Đảng, Nhà nước. Nhân dân ta đối với những chiến sĩ đã hy sinh vì nền độc lập, tự do và thống nhất của Tổ quốc lại được thể hiện sâu rộng trên cả nước.
- 2.2. Ý nghĩa Chính trị
- Dù đã nhiều thập kỷ trôi qua. Lịch sử vẫn như còn nguyên vẹn trong tâm trí và in hằn trong tim mỗi người Việt Nam. Cứ đến ngày 27 tháng 7 là dịp mỗi con người Việt Nam ra nhìn lại một thời kỳ hào hùng, oanh liệt và vô cùng tự hào. Từ đó, trong tinh thần mỗi người dân lại được nâng cao thêm ý thức. Trách nhiệm ý thức trách nhiệm trong việc gìn giữ, bảo vệ đất nước.
- Đời đời nhớ ơn các anh hùng, liệt sĩ, mãi mãi tự hào vì tấm lòng hy sinh, quả cảm!
- 2.1 Ý nghĩa nhân văn
- 1. Lịch sử ngày 27 tháng 7
Ngày 27 tháng 7 là ngày gì?
Để tưởng nhớ một điều tốt đẹp. Nhà nước ta thường quy định ngày kỷ niệm nhất định để tưởng nhớ đến sự kiện ấy. Ngày 27 tháng 7 là ngày lễ kỉ niệm được tổ chức hàng năm. Nhằm tri ân công lao của những người thương binh, liệt sĩ trong cuộc chiến tranh giành độc lập, bảo vệ tổ quốc. Cùng Vinalign tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của ngày này nhé!
1. Lịch sử ngày 27 tháng 7
Cách đây hơn 70 năm, cách mạng tháng tám năm 1945 thành công. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ra đời. Chưa được bao lâu thì thực dân pháp đã quay lại xâm lược nước ta một lần nữa. Thế nhưng, với một tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. Quân và dân ta đã đồng lòng anh dũng chiến đấu chống lại quân xâm lược. Và rồi đã có không ít đồng bào, chiến sỹ anh dũng hy sinh trên chiến trường.
Đảng, Chính Phủ và Bác Hồ cùng nhân dân ta đã dành tất cả sự biết ơn. Tất cả tình yêu thương cho các chiến sỹ và độc lập vì Tổ quốc mà hy sinh mà bị thương. Vì tổ quốc mà không màng đến chính bản thân mình.
Chiều ngày 28/5/1946. Hội “giúp binh sĩ tị nạn” tổ chức một cuộc nói chuyện quan trọng tại Nhà hát lớn thành phố Hà Nội và Hồ Chủ tịch đã tới dự. Chiều ngày 17/11/1946. Tại Nhà hát này đã có một buổi quyên góp cho chiến sĩ ngoài mặt trận. Mở đầu cuộc vận động “mùa đông chiến sĩ”. Tại đây, Bác Hồ đã cởi chiếc áo rét đang mặc để tặng binh sĩ. Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào ngày 19/12/1946, số người bị thương và hy sinh tăng lên. Đời sống của chiến sĩ và đồng bào ta gặp vô vàng khó khăn. Đảng và Nhà nước ta dã quyết định nhiều chính sách quan trọng liên quan. Nhằm đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần của các gia đình chính sách trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến.
Tháng 6/1947. Đại biểu của Tổng bộ Việt Minh, Hội phụ nữ cứu Quốc, Cục chính trị quân đội quốc gia Việt nam. Nhà thông tin tuyên truyền và một số địa phương đã tại Đại từ – Thái Nguyên. Nội dung cuộc họp là thực hiện chỉ thị của Hồ Chủ Tịch chọn ngày kỷ niệm Thương binh – Liệt sĩ. Bảo vệ công tác thương binh liệt sĩ. Sau khi họp bàn, xem xét đã thống nhất lấy ngày 27/7/1947 làm ngày Thương binh toàn quốc. Tại cuộc họp các đại biểu đã nghe ông Lê Tất Đắc công bố thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Ban thường trực tổ chức ngày thương binh, liệt sĩ toàn quốc.
Trong thư Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:
“…Thương binh là người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào. Vì lợi ích của Tổ quốc, của đồng bào mà các đồng chí chịu ốm yếu, què quặt. Vì vậy, Tổ quốc, đồng bảo phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy…”
Từ tháng 7/1955, Ngày thương binh được đổi thành Ngày thương binh liệt sĩ. Để ghi nhận những hy sinh lớn lao của đồng bào, chiến sĩ cả nước cho chiến thắng vẻ vang của toàn dân tộc. Sau ngày giải phòng miền nam, thống nhất Tổ quốc. Theo chỉ thi 223/CT-TW ngày 8/7/1975 của Ban Bí thư Trung ương Đảng từ năm 1975. Ngày 27 tháng 7 hàng năm chính thức trở thành “Ngày thương binh liệt sĩ”.
2. Ý nghĩa của ngày thương binh liệt sĩ 27/7
2.1 Ý nghĩa nhân văn
Ngày thương binh liệt sĩ 27 tháng 7 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với toàn dân việt Nam. Mỗi năm khi đến ngày này, tinh thần ” Hiếu nghĩa bác ái “, lòng Quý trọng và biết ơn Đảng, Nhà nước. Nhân dân ta đối với những chiến sĩ đã hy sinh vì nền độc lập, tự do và thống nhất của Tổ quốc lại được thể hiện sâu rộng trên cả nước.
Là 1 ngày phát huy, thể hiện tinh thần yêu nước. Củng cố, bồi đắp thêm niềm tin và sự nghiệp cách mạng của Đảng, của Bác Hồ mà nhân dân đã lựa chọn.
Nhiều hoạt động tri ân vào ngày 27 tháng 7 diễn ra trên khắp cả nước. Những hành động này mang ý nghĩa tôn vinh và không bao giờ quên công lao của người có công với cách mạng. Khẳng định sự cống hiến, hy sinh của các chiến sĩ là vô giá. Việc chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công là sự vinh dự, là trách nhiệm của mọi người. Của thể hệ hôm nay và cả mai sau.
Nhìn về ngày 27 tháng 7 còn là sự nhắc nhở các thế hệ trẻ hôm nay. Mai sau nữa phải biết trân trọng lịch sử, biết ơn quá khứ, biết ơn các chiến sĩ đã ngã xuống.
2.2. Ý nghĩa Chính trị
Dù đã nhiều thập kỷ trôi qua. Lịch sử vẫn như còn nguyên vẹn trong tâm trí và in hằn trong tim mỗi người Việt Nam. Cứ đến ngày 27 tháng 7 là dịp mỗi con người Việt Nam ra nhìn lại một thời kỳ hào hùng, oanh liệt và vô cùng tự hào. Từ đó, trong tinh thần mỗi người dân lại được nâng cao thêm ý thức. Trách nhiệm ý thức trách nhiệm trong việc gìn giữ, bảo vệ đất nước.
Củng cố niềm tin vững chắc của toàn dân ta với cách mạng và cùng cố tinh thần khối đại đoàn kết dân tộc.
Đời đời nhớ ơn các anh hùng, liệt sĩ, mãi mãi tự hào vì tấm lòng hy sinh, quả cảm!
Tham khảo thêm các kiến thức về sức khỏe răng miệng tại: https://www.youtube.com/@NamBuiVInalign