Tình trạng khô miệng – Các loại thuốc gây nên tình trạng miệng bị khô

Tình trạng khô miệng gây nên nhiều ảnh hưởng cho chúng ta. Theo nghiên cứu có tới 400 loại thuốc có thể gây nên vấn đề miệng bị khô. Đặc biệt, có những loại thuốc mà chúng ta dùng rất phổ biến. 

Bài viết dưới đây sẽ điểm danh một số loại thuốc có thể khiến miệng bạn bị vấn đề khô. Mời bạn đọc thông tin bài viết dưới đây!

1. Tình trạng khô miệng – Thuốc hạ huyết áp 

Thứ 1, loại thuốc hạ huyết áp trong thành phần của thuốc này chứa thành phần có thể gây nên tình trạng khô miệng nếu như bạn dùng thường xuyên. Theo các nghiên cứu cho thấy các loại thuốc được sử dụng để điều trị tăng huyết áp như có tác dụng phụ bao gồm khô miệng. Các chuyên gia cho biết các chất ức chế men chuyển được sử dụng để điều trị huyết áp cao cũng như bệnh tiểu đường và các vấn đề về thận cũng có thể dẫn đến tình trạng trên.

Tình trạng khô miệng
Thuốc hạ huyết áp có thể gây nên vấn đề khô miệng

2. Thuốc chống loạn thần 

Thuốc chống loạn thần thường được kê đơn để điều trị tâm thần phân liệt và các triệu chứng liên quan đến rối loạn lưỡng cực, rối loạn ảo tưởng và trầm cảm tâm thần.

Một số cũng được sử dụng trong điều trị rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Một tác dụng phụ phổ biến của các loại thuốc này là khô miệng.

Khô ở trong miệng cũng liên quan đến thuốc chống loạn thần không điển hình, cũng có thể được sử dụng cho bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực, tự kỷ,…

Tình trạng khô miệng
Thuốc loạn thần là loại thuốc khá phổ rộng

3. Các loại thuốc kháng sinh 

Thuốc kháng sinh có thể loại bỏ nhiễm trùng vi khuẩn trong cơ thể bạn. Tuy nhiên, chúng có thể kích hoạt khô trong khoang miệng vì một số có đặc tính kháng cholinergic.

Thuốc kháng sinh được sử dụng để điều trị viêm phổi , viêm phế quản, xoang, tai và nhiễm trùng da cũng có thể góp phần gây khô miệng. Nhóm thuốc này được sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn ở các bộ phận khác nhau của cơ thể. Tình trạng khô và kháng sinh có thể khiến bạn có nguy cơ bị nhiễm nấm trong miệng gọi là bệnh tưa miệng.

Ngoài ra còn rất nhiều các loại thuốc khác như: Thuốc chống trầm cảm, thuốc điều trị tiểu không kiểm soát, thuốc kháng sinh Histamine…

Tình trạng của vấn đề miệng bị khô sẽ khiến bạn bị khó chịu, hoặc thậm chí khi miệng khô thì sẽ gây nên tình trạng hôi miệng, sâu răng. Vì vậy, nếu có thể bạn hãy giảm việc uống các loại thuốc như đã nêu trên để tránh tình trạng khô miệng, bạn nhé!
Tình trạng khô miệng
Các loại thuốc kháng sinh được dùng rất nhiều

Bài viết liên quan:

Niềng răng ở đâu để đẹp như ngôi sao điện ảnh – Nên đọc để biết!

Thói quen xấu gây hỏng răng – Đến Covid cũng phải “bó tay”!

Nha khoa tổng quát Vinalign có gì nổi bật – Nên tìm hiểu ngay!

Trên đây là một số thông tin cũng như câu hỏi và câu trả lời về các thông tin “mật” của nha khoa Vinalign. Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào vui lòng liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ:

Để được tư vấn TẬN TÌNH và NHANH CHÓNG nhất về vấn đề niềng răng, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi:
Địa chỉ:
Hà Nội: Tầng 6, Tòa nhà Techcombank 73 Hoàng Cầu, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội
Hồ Chí Minh: Số 7 đường 6 KĐT Hà Đô – 118 đường 3/2 – P12 – Q10 – Hồ Chí Minh
Hotline: 0983.204.702 hoặc 098.675.2233
Website: https://vinalign.vn
Email: info@vinalign.com

Messenger
Nha khoa vinalign kênh Zalo Zalo
Gọi ngay cho nha khoa vinalign Gọi ngay
Đặt lịch khám Đăng ký lịch khám